Có lẽ, chưa có thời kỳ nào, thói bao biện, ngụy biện trước những chuyện làm sai, làm chưa tốt ở nhiều bộ, ngành, địa phương, nhiều cán bộ, công chức lại diễn ra thường xuyên và nhiều lúc, ở mức độ trơ lỳ
Có Hiệp hội phản ánh, từ năm 2012 đến nay, thủ tục cấp công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (ATTP) đã khiến các doanh nghiệp mất tới 28,6 triệu ngày công; 14.300 tỷ đồng để thực hiện
Tại các chợ ở nông thôn, nông sản, thực phẩm bày bán chưa được quan tâm kiểm tra, giám sát chất lượng, nguồn gốc xuất xứ… đúng mức, tiềm ẩn nguy cơ khó lường, đe dọa sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, lực lượng chức năng cần nâng cao trách nhiệm, siết chặt hơn nữa công tác an toàn thực phẩm ở chợ nông thôn
Trong dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25-4-2012 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm do Bộ Y tế soạn thảo mới đây, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã kiến nghị bỏ thủ tục cấp công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm cho sản phẩm trước khi lưu hành, mà để doanh nghiệp tự công bố. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra, người tiêu dùng có thể tin tưởng vào sản phẩm mà doanh nghiệp tự sản xuất, rồi tự xác nhận chất lượng an toàn thực phẩm?
Đó là khẳng định của TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) thành viên tổ công tác của Thủ tướng khi cho biết kiểm tra chuyên ngành hiện quá nhiều nhưng phát hiện vi phạm rất ít, trong khi doanh nghiệp mất tới 28,6 triệu ngày công, 14.300 tỷ đồng cùng chi phí không chính thức cực lớn
Thay vì áp giá trần, quản lý giá bán buôn, Thông tư 08/2017/TT-BCT (ngày 26-6-2017) quy định về kê khai giá sữa và thực phẩm chức năng dành cho trẻ em vừa được Bộ Công Thương ban hành tập trung vào quản lý giá bán lẻ đến người tiêu dùng. Ngoài ra, doanh nghiệp phải khai báo về hệ thống phân phối để cơ quan quản lý giám sát giá bán trên thị trường
Từ đầu năm 2017 đến nay, liên tiếp nhiều vụ hàng hóa Việt Nam xuất khẩu, nhất là ngành thực phẩm chế biến, thủy hải sản, nhận được lệnh cảnh báo hoặc không được vào thị trường Mỹ.
“Một mặt hàng chocolate cần 13 loại giấy phép, 12 nguyên liệu cần 12 loại giấy phép, cuối cùng phải xác nhận công bố thành phẩm. Mặt hàng sữa chua vừa phải kiểm dịch theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, vừa phải kiểm tra an toàn thực phẩm theo Bộ Y tế...", Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nói.
Để sản xuất mặt hàng socola cần 13 giấy phép, một mặt hàng nguyên liệu sản xuất bánh kẹo phải theo 4 văn bản của cùng một bộ…, “rừng” thủ tục kiểm tra chuyên ngành đang khiến cộng đồng doanh nghiệp phải chi tới 14.300 tỷ đồng mỗi năm